PHẦN 3: DỰ PHÒNG UỐN VÁN
Miễn dịch chủ động với uốn ván (TT - tetanus toxoid) ngăn ngừa uốn ván và được dùng cùng với thuốc chủng ngừa bệnh bạch hầu (TD - diphtheria vaccine). Phụ nữ nên được chủng ngừa trong thai kỳ để phòng ngừa uốn ván sơ sinh. Chế độ tiêm chủng trẻ em bao gồm bạch hầu, ho gà, uốn ván.
- Một người không có miễn dịch đến khám với một vết thương nhỏ có thể được chủng ngừa nếu vết thương dễ bị uốn ván; cho dùng cả TT hay TD và globulin miễn dịch uốn ván (TIG - tetanus immune globulin).
- Một người không được tiêm chủng cần được tiêm lặp lại sau sáu tuần và sáu tháng để hoàn thành liệu trình chủng ngừa.
Các vết thương dễ bị uốn ván bao gồm
- Vết thương bị nhiễm bẩn hoặc nhiễm phân
- Vết thương đâm thủng
- Bỏng
- Cước
- Chấn thương do hỏa khí tốc độ cao.
- Cần cho kháng sinh dự phòng trong trường hợp vết thương bị nhiễm bẩn
- Tạo miễn dịch cho bệnh nhân không có miễn dịch với uốn ván bằng độc tố uốn ván (TT) và globulin miễn dịch (TIG) nếu vết thương dễ bị uốn ván.
Lịch chủng ngừa uốn ván
Vết thương sạch
|
Nguy cơ vừa
|
Nguy cơ cao
|
|
Chủng ngừa và tiêm tăng cường trong vòng 5 năm |
Không
|
Không
|
Không
|
Đã tiêm chủng và sau tiêm tăng cường 5-10 năm |
Không
|
TT hoặc TD
|
TT hoặc TD
|
Đã tiêm chủng và sau tiêm tăng cường hơn 10 năm |
TT hoặc TD
|
TT hoặc TD
|
TT hoặc TD
|
Tiêm chủng không đầy đủ hoặc không biết |
TT hoặc TD
|
TT hoặc TD và TIG và TIG
|
TT hoặc TD và
TIG vàTIG
|
Không tiêm TIG nếu người đó được biết đã được tiêm hai liều cơ bản TT hoặc TD
Lưu ý: - TT trong tiếng Anh là Tetanus toxoid vaccine, đó chính là VAT ở Việt Nam (Vaccin Anatoxine Tétanique - tiếng Pháp). - Globulin miễn dịch uốn ván (TIG) là một thuật ngữ dùng để chỉ huyết thanh kháng độc tố uốn ván (Anti-tetanus serum - tiếng Anh), đó là SAT (Sérum Anti-Tétanique - tiếng Pháp) |
Tetanus Prophylaxis
Active immunization with tetanus toxoid (TT) prevents tetanus and is given together with diphtheria vaccine (TD). Women should be immunized during pregnancy to prevent neonatal tetanus. Childhood immunization regimes include diphtheria, pertussis and tetanus.
• Individuals who have not received three doses of tetanus toxoid are not considered immune and require immunization.
• A non-immune person with a minor wound can be immunized if the wound is tetanus prone; give both TT or TD and tetanus immune globulin (TIG).
• A non-immunized person will require repeat immunization at six weeks and at six months to complete the immunization series.
• Examples of tetanus prone wounds include:
- Wounds contaminated with dirt or faeces
- Puncture wounds
- Burns
- Frostbite
- High velocity missile injuries.
• Give prophylactic antibiotics in cases of wound contamination
• Immunize the non-immune patient against tetanus with tetanus toxoid and give immune globulin if the wound is tetanus prone..
Tetanus prophylaxis regime
Clean wounds | Moderate risk | High risk | |
Immunized and booster within 5 years | Nil | Nil | Nil |
Immunized and 5–10 years since booster | Nil | TT or TD | TT or TD |
Immunized and >10 years since booster | TT or TD | TT or TD | TT or TD |
Incomplete immunization or unknown | TT or TD | TT or TD and TIG and TIG | TT or TD and TIG and TIG |
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét